video bài giảng icon play video
Đăng ký mua thẻ VIP
(Toán lớp 8) Bài 4: Hình bình hành
Các nội dung chính trong bài học này (Bấm để nhảy đến nội dung cần xem)
Định nghĩa
Tính chất
Dấu hiệu nhận biết
Bài tập vận dụng
Tóm tắt bài học

1. Định nghĩa
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
Nhận xét: Hình bình hành là một hình thang có hai cạnh bên song
song.

2. Tính chất
Định lí: Trong hình bình hành
a) Các cạnh đối bằng nhau.
b) Các góc đối bằng nhau.
c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

3. Dấu hiệu nhận biết
a) Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
b) Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
c) Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình
hành.
d) Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
e) Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
là hình bình hành

Bài luyện tập chuyên sâu (Luyện tập với các cấp độ từ dễ đến khó của dạng bài này)
Đang tải bình luận
Xem bình luận
Bài học trước
Bài 9: Chia đa thức một biến đã sắp xếp
Thời lượng: 12 phút 57 giây
Bài học tiếp
Bài 5: Đối xứng trục. Đối xứng tâm
Thời lượng: 15 phút 37 giây