Cho khối tứ diện đều $ABCD$ cạnh bằng $2 cm$. Gọi $M, N, P$ lần lượt là trọng tâm của ba tam giác $ABC,ABD,ACD.$ Tính thể tích $V$ của khối chóp $AMNP$
A. $V = \frac{{\sqrt 2 }}{{162}}c{m^3}$
B. $V = \frac{{2\sqrt 2 }}{{81}}c{m^3}$
C. $V = \frac{{4\sqrt 2 }}{{81}}c{m^3}$
D. $V = \frac{{\sqrt 2 }}{{144}}c{m^3}$
(Xem gợi ý)
Sử dụng tỉ số thể tích: $\frac{{{V_{AMNP}}}}{{{V_{AEKF}}}} = \frac{{AM}}{{AE}}.\frac{{AN}}{{AK}}.\frac{{AP}}{{AF}}$
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Tam giác $BCD$ đều $ \Rightarrow DE = \sqrt 3 \Rightarrow DH = \frac{{2\sqrt 3 }}{3}$
Cho hình chóp tứ giác đều $S.ABCD$ có cạnh đáy bằng $a$, cạnh bên hợp với đáy một góc $60^\circ $. Gọi $M$ là điểm đối xứng của $C$ qua $D$, $N$ là trung điểm $SC$. Mặt phẳng $\left( {BMN} \right)$ chia khối chóp $S.ABCD$ thành hai phần. Tỉ số thể tích giữa hai phần( phần lớn trên phần bé dưới) bằng:
A. $\frac{7}{5}$
B. $\frac{7}{6}$
C. $\frac{8}{5}$
D. $\frac{1}{5}$
(Xem gợi ý)
Khối chóp$S.ABCD$ chia thành hai phần là ${S.ABFEN}$ và ${B.FDCNE}$
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Giả sử các điểm như hình vẽ.
$E = SD \cap MN \Rightarrow E$ là trọng tâm tam giác $SCM$, $DF\;{\rm{//}}\;BC \Rightarrow F$ là trung điểm $BM$.
Cho hình chóp tứ giác $S.ABCD$ có $SA \bot \left( {ABCD} \right)$, $ABCD$ là hình thang vuông tại $A$ và $B$ biết $AB = 2a,\,AD = 3BC = 3a$. Tính thể tích khối chóp $S.ABCD$ theo $a$, biết khoảng cách từ $A$ đến mặt phẳng $(SCD)$ bằng $\frac{{3\sqrt 6 }}{4}a$.
A. $6\sqrt 6 {a^3}$
B. $2\sqrt 6 {a^3}$
C. $2\sqrt 3 {a^3}$
D. $6\sqrt 3 {a^3}$
(Xem gợi ý)
Thể tích ${V_{S.ABCD}} = \frac{1}{3}SA.{S_{ABCD}}$
Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là một tứ giác lồi. Gọi $A’$ là điểm trên cạnh $SA$ sao cho $\frac{{SA’}}{{SA}} = \frac{3}{4}$. Mặt phẳng $(P)$đi qua $A’$ và song song với mặt phẳng $(ABCD)$ cắt $SB, SC, SD$ lần lượt tại $B’, C’, D’.$ Mặt phẳng $(P)$ chia khối chóp thành hai phần. Tỉ số thể tích của hai phần đó.
A. $\frac{{37}}{{98}}$
B. $\frac{{27}}{{37}}$
C. $\frac{{27}}{{37}}$
D. $\frac{{27}}{{87}}$
(Xem gợi ý)
Hình chóp $S.ABCD$ được chia thành hai phần: $S.A’B’C’D’$ và $ABCD.A’B’C’D’$
Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình vuông cạnh $2a$. Tam giác $SAB$ vuông tại $S$ và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Gọi $\varphi $ là góc tạo bởi đường thẳng $SD$ và mặt phẳng $(SBC)$, với $\varphi < 45^\circ $. Tìm giá trị lớn nhất của thể tích $S.ABCD$
A. $4{a^3}$
B. $\frac{{8{a^3}}}{3}$
C. $\frac{{4{a^3}}}{3}$
D. $\frac{{2{a^3}}}{3}$
(Xem gợi ý)
Gọi $D\'$ là đỉnh thứ tư của hình bình hành $SADD\'$
Gọi $D\'$ là đỉnh thứ tư của hình bình hành $SADD\'$
Khi đó $DD\'{\rm{//}}SA$ mà $SA \bot \left( {SBC} \right)$ (vì $SA \bot SB,\,SA \bot BC$) nên $D\'$ là hình chiếu vuông góc của $D$ lên $\left( {SBC} \right)$
Xét tam giác $AMB$ ta có $\cos \alpha = \frac{{A{M^2} + B{M^2} - A{B^2}}}{{2AM.BM}} = 1 - \frac{8}{{{x^2}}}$
Ta được phương trình $\frac{{512}}{{{x^6}}} + {\left( {1 - \frac{8}{{{x^2}}}} \right)^2} = 1$. Giải phương trình ta được $x = 2\sqrt 2 $
Cho tứ diện $S.ABC$, $M$ và $N$ là các điểm thuộc cạnh $SA$ và $SB$ sao cho $MA = 3SM,\,SN = 2NB$. Mặt phẳng $(\alpha )$ là mặt phẳng đi qua $MN$ và song song với $SC$. Kí hiệu $({H_1})$ và $({H_2})$ là các khối đa diện có được khi chia khối tứ diện $S.ABC$ bởi mặt phẳng $(\alpha )$, trong đó $({H_1})$ chứa điểm $S$, $({H_2})$ chứa điểm $A$, $V_1$ và $V_2$ lần lượt là thể tích của $({H_1})$ và $({H_2})$. Tính tỉ số $\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}}$
A. $\frac{4}{5}$
B. $\frac{{25}}{{47}}$
C. $\frac{{25}}{{48}}$
D. $\frac{{37}}{{45}}$
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Ký hiệu $V$ là thể tích khối tứ diện $S.ABC$. Gọi $P, Q$ lần lượt là giao điểm của $(\alpha )$ với các đường thẳng $BC, AC$. Ta có $NP{\rm{//}}MQ{\rm{//}}SC$. Khi chia khối $(H1)$ bởi mặt phẳng $(QNC)$, ta được hai khối chóp $N.SMQC$ và $N.QPC$.
+ Khối chóp $N.SMQC$
Vì $\frac{{NS}}{{BS}} = \frac{2}{3}$ do đó ${V_{N.SMQC}} = \frac{2}{3}{V_{B.SMQC}}$
Cho hình chóp $S.ABC$ có $AB = 5{\rm{ cm,}}\,BC = 6{\rm{ cm,}}\,CA = 7{\rm{ cm}}$. Hình chiếu vuông góc của $S$ xuống mặt $(ABC)$ nằm trong tam giác $ABC$. Các mặt phẳng $\left( {SAB} \right),\,\left( {SBC} \right),\,\left( {SCA} \right)$ đều tạo với đáy một góc $60^\circ $. Gọi $AD, BE, CF$ là các đường phân giác của tam giác $ABC$ với $D \in BC,\,E \in AC,\,F \in AB$. Thể tích $S.DEF$ gần với số nào sau đây?
A. $2,9{\rm{ c}}{{\rm{m}}^3}$
B. ${\rm{4,1 c}}{{\rm{m}}^3}$
C. ${\rm{3,7 c}}{{\rm{m}}^3}$
D. ${\rm{3,4 c}}{{\rm{m}}^3}$
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Vì các mặt phẳng $\left( {SAB} \right),\,\left( {SBC} \right),\,\left( {SCA} \right)$ đều tạo với đáy một góc $60^\circ $ và hình chiếu vuông góc của $S$ xuống mặt $(ABC)$ nằm bên trong tam giác $ABC$ nên ta có hình chiếu của $S$ chính là tâm $I$ của đường tròn nội tiếp tam giác $ABC$.
Nửa chu vi tam giác $ABC$: $p = \frac{{AB + BC + CA}}{2} = 9$
Cho $x, y$ là các số thực dương. Xét hình chóp $S.ABC$ có $SA=x,BC=y$, các cạnh còn lại đều bằng 1. Khi $x, y$ thay đổi, thể tích khối chóp $S.ABC$ có giá trị lớn nhất là:
A. $\frac{{2\sqrt 3 }}{{27}}$
B. $\frac{1}{8}$
C. $\frac{{\sqrt 3 }}{8}$
D. $\frac{{\sqrt 2 }}{{12}}$
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Gọi $M, N$ lần lượt là trung điểm của các cạnh $SA, BC$. Ta dễ dàng chứng minh được $MN$ là đoạn vuông góc chung của $SA$ và $BC$.
Vậy ${V_{S.ABC}} \le \frac{{2\sqrt 3 }}{{27}}$. Dấu bằng xảy ra khi $x = y = \frac{{2\sqrt 3 }}{3}$
Bài tập
Câu hỏi số 1/10
17:03
Điểm: 0
trên tổng số 100
Góp ý - Báo lỗi
Điểm của bạn.Mỗi câu trả lời đúng được
Câu hỏi này theo dạng chọn đáp án đúng, sau khi đọc xong câu hỏi, bạn bấm vào một trong số các đáp án mà chương trình đưa ra bên dưới, sau đó bấm vào nút gửi để kiểm tra đáp án và sẵn sàng chuyển sang câu hỏi kế tiếp
Trả lời đúng trong khoảng thời gian quy định bạn sẽ được + số điểm như sau:
Trong khoảng 5 phút đầu tiên
+ 5 điểm
Trong khoảng 5 phút -> 10 phút
+ 4 điểm
Trong khoảng 10 phút -> 15 phút
+ 3 điểm
Trong khoảng 15 phút -> 20 phút
+ 2 điểm
Trên 20 phút
+ 1 điểm
Tổng thời gian làm mỗi câu (không giới hạn)
Điểm của bạn.
Bấm vào đây nếu phát hiện có lỗi hoặc muốn gửi góp ý
×
Em chưa làm xong câu này
Em có muốn tiếp tục làm không?
Bỏ qua
Làm tiếp
×
Làm lại bạn sẽ KHÔNG được cộng hạt dẻ và điểm thành tích