Vị trí, tính chất vật lý, tính chất hóa học và điều chế crôm Tính chất vật lý, tính chất hóa học và điều chế các hợp chất của crôm
Bạn phải là thành viên VIP mới được làm bài này! Đăng ký mua thẻ VIP tại đây
- Kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm VIB,chu kì 4, Z = 24
Cấu hình e: [Ar]3d54s1
Số oxy hóa : +1 đến + 6
Số oxy hóa thường gặp : +2, +3, +6
- Màu trắng bạc, rất cứng ( cứng nhất trong các kim loại, độ cứng chỉ đứng sau kim cương)
- Kim loại nặng
4Cr+3O2→2Cr2O3
Crom không tác dụng với nước do có màng oxit bền vững bảo vệ
- Axit HCl, H2SO4 loãng nóng : tạo muối Cr (II) và khí H2
- Axit : HNO3,H2SO4 đặc nóng : tạo muối Cr (III) và các sản phẩm khử của N+5;S+6
- Crom thụ động trong HNO3,H2SO4 đặc nguội
- Sản xuất thép không gỉ
-Đồ vật mạ crom : tránh ăn mòn
Cr2O3+2Al→2Cr+Al2O3(t0)
1. CrO
- Là 1 bazo:
CrO+2HCl→CrCl2+H2O
- Tính khử : Cr+2→Cr+3
2. Cr(OH)2
- Chất rắn, màu vàng:
- Điều chế:
CrCl2+2NaOH→Cr(OH)2↓+2NaCl
- Tính chất:
+ Là 1 bazo: Cr(OH)2+2HCl→CrCl2+2H2O
+ Tính khử:
4Cr(OH)2+O2+2H2O→4Cr(OH)3
3. Muối crom (II)
- Tính khử mạnh:
2CrCl2+Cl2→2CrCl3
1. Cr2O3
- Lưỡng tính: tan trong axit và kiềm đặc
2. Cr(OH)3
- Điều chế:CrCl3+3NaOH→Cr(OH)3↓+3NaCl
- Tính lưỡng tính:
Cr(OH)3+3HCl→CrCl3+3H2O
Cr(OH)3+NaOH→Na[Cr(OH)4]
3. Muối crom (III)
- Tính oxy hóa ( môi trường axit) và tính khử ( môi trường bazo)
2Cr+3+Zn→2Cr+2+Zn+2
2Cr+3+3Br2+16OH−→2CrO2−4+6Br−+8H2O
1. CrO3
- Chất rắn, màu đỏ sẫm
- Là oxit axit:
CrO3+H2O→H2CrO4
2CrO3+H2O→H2Cr2O7
2. Muối cromat và đicromat
- Tính oxy hóa mạnh
2CrO2−4+2H+⇌Cr2O2−7+H2O
( màu vàng) (màu vàng da cam)