Bài 31: Sắt - Hóa Học 12

Vị trí trong bảng tuần hoàn,trạng thái tự nhiên của sắt Tính chất vật lý, tính chất hóa học của sắt

Bạn phải là thành viên VIP mới được làm bài này! Đăng ký mua thẻ VIP tại đây

Sắt

I- Vị trí và cấu tạo

1. Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn

- Sắt : nguyên tố kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm VIIIB, chu kì 4, Z = 26

2. Cấu hình sắt

- Cấu hình e của sắt:

$[Ar]3d^64s^2$

- Cấu hình e của $Fe^{2+}$

$[Ar]3d^6$

- Cấu hình e của $Fe^{3+}$

$[Ar]3d^5$

II - Tính chất vật lý

- Kim loại màu trắng xám, dẻo, dễ rèn

- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, tính nhiễm từ

III- Tính chất hóa học

1. Tác dụng với phi kim

$Fe +S\rightarrow FeS (t^0)$

$2Fe+3Cl_2\rightarrow 2FeCl_3$

2. Tác dụng với axit

- Tác dụng với : HCl, $H_2SO_4$ loãng 

$Fe\rightarrow Fe^{2+}$

$Fe+ H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2$

- Tác dụng với axit có tính oxh mạnh : $HNO_3$ , $H_2SO_4$ (đặc)

$Fe\rightarrow Fe^{3+}$

$Fe+4HNO_3 \rightarrow Fe(NO_3)_3+NO+2H_2O$

3. Tác dụng với dung dịch muối của kim loại yếu hơn

$Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu$

4. Tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao

IV- Trạng thái tự nhiên

- hemantit đỏ: $Fe_2O_3$ khan

- hemantit nâu: $Fe_2O_3.nH_2O$

- manhetit: $Fe_3O_4$

- xiderit: $FeCO_3$

- pirit: $FeS_2$

 


Học Tin Học