Tổng quan về benzen và các hidrocacbon thơm. Đặc điểm, cấu tạo, tính chất, ứng dụng của chúng. Bài tập trắc nghiệm có hướng dẫn giải chi tiết.
Bạn phải là thành viên VIP mới được làm bài này! Đăng ký mua thẻ VIP tại đây
Benzen C6H6 và các hidrocacbon thơm khác có CTPT là C7H8, C8H10,.. lập thành dãy đồng đẳng có CTPT chung CnH2n-6 (n>=6)
-Tên gọi: Tên vị trí – tên nhánh + benzen
Phân tử benzen có cấu trúc phẳng và có hình lục giác đều
- Các hidrocacbon thơm đều là chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường, nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng của phân tử khối
- Các hidrocacbon thơm ở thể lỏng có mùi đặc trưng, không tan trong nước và nhẹ hơn nước, có khả năng hoà tan nhiều chất hữu cơ
a) Thế nguyên tử H của vòng benzen
- Phản ứng với halogen
C6H6 + Br2 → C6H5Br + HBr (Fe, to)
- Phản ứng với axit nitric
C6H6 + HNO3 → C6H5NO2 + H2O (H2SO4 đặc, to)
Các ankylbenzen dễ tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen hơn benzen và sự thế ưu tiên ở vị trí ortho và para so với nhóm ankyl
b) Thế nguyên tử H của mạch nhánh
C6H6 + 3H2 → xiclohexan (Ni, to)
C6H6 + 3Cl2 → C6H6Cl6 (as) (hexacloran hay 666 hay 1,2,3,4,5,6 - hexacloxiclohexan)
-Benzen không làm mất màu dung dịch kali pemanganat
- Toluen làm mất màu dung dịch kali pemanganat tạo kết tủa mangan dioxit
Phản ứng cháy
- CTPT C8H8
- Phân tử Stiren có cấu tạo phẳng
- Là chất lỏng không màu, sôi ở 146 oC, không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ
Làm mất màu dung dịch brom
Tac dụng với hidro dư có xúc tác ở nhiệt độ và áp suất cao sẽ thu được etylxiclohexan
Stiren cũng tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng Benzen
- CTPT C10H8
- Có cấu tạo phẳng
- là chất rắn, nóng chảy ở 80oC, tan trong benzen và có tính thăng hoa
Tương tự benzen
- Phản ứng thế
- Phản ứng cộng
Benzen và Toluen là nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp hoá học
Nguồn cung cấp benzen, toluen,... chủ yếu từ nhựa, than đá và từ sản phẩm đề hidro đóng vòn hexan, heptan tương ứng