Quyền lợi thành viên thường & thành viên Vip
Thành viên thường
Thành viên VIP
Học và làm bài tập 3 - 5 bài miễn phí (chọn sẵn) Tất cả (không giới hạn)
Xem đáp án, lời giải chi tiết
Làm bài kiểm tra Tất cả (không giới hạn)
Toán vui mỗi ngày
Toán vui mỗi tuần
Thi đấu kiến thức Không giới hạn
Hỏi đáp nhanh
Danh sách bạn bè Tối đa 50 bạn Tối đa 200 bạn
Xem bài giảng video
(Sắp ra mắt)
Xem toàn bộ, không giới hạn
Phí thành viên
Free 200.000 đ/năm
ĐĂNG KÝ VIP
Thành viên VIP sẽ được hưởng tất cả các quyền lợi VIP trong vòng 1 năm (365 ngày).
(học được tất cả các lớp, tất cả các môn có trên website)

Hỏi đáp Ngữ văn lớp 7 - câu hỏi số 26082

thành viên leminhductom
leminhductom
Gửi lúc: 18:26 09-01-2020

1.Thế nào là quan hệ từ ?

2.Thế nào là từ đồng nghĩa ?

3.Cách sử dụng quan hệ từ .

4.Từ đồng nghĩa có mấy loại kể tên ra .

 

Câu hỏi Ngữ văn lớp 7
Học và làm bài tập Ngữ văn lớp 7
7 Trả lời
Theo dõi câu hỏi này
Chia sẻ Facebook
Trả lời câu hỏi này

1.QHT là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau.- Các QHT thường dùng là : và, với, hay, hoặc, nhưng ,mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về,…từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng 1 cặp QHT. Các cặp QHT thường dùng là :+ Vì…nên…; Do…nên…; Nhờ …nên… ( biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả ).+ Nếu …thì…; Hễ… thì… (biểu thị quan hệ giả thiết, – kết quả ).+ Tuy …nhưng…; Mặc dù… nhưng… (biểu thị quan hệ tương phản,  đối lập ).+ Không những… mà còn…; Không chỉ… mà còn… (biểu thị quan hệ tăng tiến ).

2.TĐN là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau . Có thể chia TĐN thành 2 loại : - TĐN hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối ) : Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói.

TĐN không hoàn toàn (đồng nghĩa tương đối , đồng nghĩa khác sắc thái ) : Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm ( biểu thị cảm xúc , thái độ ) hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ này,ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp .

3. Cách sử dụng quan hệ từ:
1/+ Động từ nội động khi đứng trước danh từ buộc phải có quan hệ từ( giới từ ) chen vào giữa.
+ Động từ ngoại động đứng trước danh từ không cần có quan hệ từ.
2/ Nhiều động từ có thể dùng như nội động hoặc ngoại động. Tuy nhiên trong trường hợp đó, thông thường nghĩa sẽ ko giữ nguyên. Việc xác định nội động hay ngoại động phải gắn liền với việc xem xét về mặt nghĩa.

4.TĐN hoàn toàn

   TĐN ko hoàn toàn.
 



 

Báo cáo sai phạm
leminhductom đã chọn câu trả lời này

2. 

TĐN là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau . Có thể chia TĐN thành 2 loại : - TĐN hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối ) : Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói.
 



 

Báo cáo sai phạm

1.

1. Quan hệ từ là nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về...
2. Nhiều khi từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan từ. Các cặp quan hệ từ thường gặp là:
-  Vì ... nên...; do... nên; nhờ... mà ... (biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả).
-  Nếu... thì...; hề... thì... (biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả, điều kiện - kết quả).
-  Tuy ... nhưng...; mặc dù... nhưng... (biểu thị quan hệ tương phản)
-  Không những... mà...; không chỉ... mà còn.. (biểu thị quan hệ tăng lên).
Báo cáo sai phạm
1 . Quan hệ từ là nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau ví dụ và, với, hay, hoặc, ...
2 . Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
3 . 
4 . 
Báo cáo sai phạm
Xem câu hỏi của:
Lọc câu hỏi
Bảng xếp hạng tuần
Xem bảng xếp hạng
Bạn hãy đăng ĐĂNG NHẬP mới được thực hiện tính năng này