Thành viên thường |
Thành viên VIP |
|
---|---|---|
Học và làm bài tập | 3 - 5 bài miễn phí (chọn sẵn) | Tất cả (không giới hạn) |
Xem đáp án, lời giải chi tiết | ||
Làm bài kiểm tra | Tất cả (không giới hạn) | |
Toán vui mỗi ngày | ||
Toán vui mỗi tuần | ||
Thi đấu kiến thức | Không giới hạn | |
Hỏi đáp nhanh | ||
Danh sách bạn bè | Tối đa 50 bạn | Tối đa 200 bạn |
Xem bài giảng video (Sắp ra mắt) |
Xem toàn bộ, không giới hạn |
|
Phí thành viên |
Free | 200.000 đ/năm |
ĐĂNG KÝ VIP |
Gọi d = ƯCLN(2n+5; 2n+4) (d thuộc N*)
=> 2n + 5 chia hết cho d; 2n + 4 chia hết cho d
=> 3.(2n + 5) chia hết cho d; 3.(2n + 4) chia hết cho d
=> 6n + 15 chia hết cho d; 6n + 12 chia hết cho d
=> (6n + 15) - (6n + 12) chia hết cho d
=> 6n + 15 - 6n - 12 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d Mà d thuộc N*
=> d = 1
=> ƯCLN(2n + 5; 2n + 4) = 1
=> 2n + 5 và 2n + 2 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi \(\text{Ư}CLN\left(2n+5,2n+4\right)\) \(d\)
\(\Rightarrow\)\(2n+5\div d\)
\(2n+4\div d\)
\(\Rightarrow\left(2n+5\right)-\left(2n+4\right)\div d\)
\(\Rightarrow2n+5-2n-4\div d\)
\(\Rightarrow1\div d\)
\(\Rightarrow d\in\text{Ư}\left(1\right)=\left\{1\right\}\)
Vậy \(2n+5\) và \(2n+4\) là hai số nguyên tố cùng nhau
Lưu ý: \(\div\) là chia hết
$\Rightarrow$ $\d