Cho sơ đồ sau:
Sơ đồ trên phù hợp với hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào sau đây?
A. Điểm công nghiệp.
B. Khu công nghiệp tập trung.
C. Trung tâm công nghiệp.
D. Vùng công nghiệp.
(Xem gợi ý)
span style="line-height:150%">>Kĩ năng phân tích, nhân xét và khai thác bản đồ Địa lí.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Qua sát sơ đồ, ta thấy: Không có điểm dân cư sinh sống, có ranh giới phân định tạo thành một khu riêng biệt, gần sông, cảng biển, sân bay,… => đây là đặc điểm của khu công nghiệp (khu công nghiệp tập trung): có ranh giới rõ ràng và vị trí địa lí thuận lợi, tách biệt với khu dân cư.
Cho sơ đồ sau:
Sơ đồ trên phù hợp với hình thức tổ chứ lãnh thổ công nghiệp nào sau đây?
A. Điểm công nghiệp.
B. Khu công nghiệp tập trung.
C. Trung tâm công nghiệp.
D. Vùng công nghiệp.
(Xem gợi ý)
Kĩ năng phân tích, nhân xét và khai thác bản đồ Địa lí.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Quan sát sơ đồ, ta thấy: Có 1 điểm công nghiệp và 1 điểm dân cư -> đây là đặc điểm của điểm công nghiệp: bao gồm 1 – 2 xí nghiệp công nghiệp đơn lẻ và thường gắn với một điểm dân cư.
Cho sơ đồ sau:
Sơ đồ trên phù hợp với hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào sau đây?
A. Điểm công nghiệp.
B. Khu công nghiệp tập trung.
C. Trung tâm công nghiệp.
D. Vùng công nghiệp.
(Xem gợi ý)
Kĩ năng phân tích, nhân xét và khai thác bản đồ Địa lí.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Quan sát sơ đồ, ta thấy: Có nhiều ngành công nghiệp, các ngành có mối liên hệ với nhau (dựa vào mũi tên) và hỡ trợ nhau phát triển; có một vài ngành công nghiệp hạt nhân, đóng vai trò quan trọng => Đặc điểm này phù hợp với vùng công nghiệp: Có nhiều ngành công nghiệp, các ngành có mối liên hệ với nhau, trong đó có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa.
Cho sơ đồ sau:
Sơ đồ trên phù hợp với hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào sau đây?
A. Điểm công nghiệp.
B. Vùng công nghiệp.
C. Trung tâm công nghiệp.
D. Khu công nghiệp tập trung.
(Xem gợi ý)
Kĩ năng phân tích, nhân xét và khai thác bản đồ Địa lí.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Quan sát sơ đồ, ta thấy: gồm nhiều xí nghiệp công nghiệp với hướng chuyên môn hóa khác nhau; các xí nghiệp công nghiệp có mối liên hệ và bổ trợ cho nhau; gắn với nhiều điểm dân cư; gần sông, hệ thống giao thông thuận lợi (cảng, sân bay, đường tàu, đường ô tô,…) => Đây là đặc điểm của trung tâm công nghiệp: gồm nhiều khu công nghiệp, điểm công nghiệp và nhiều xí nghiệp công nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ về sản xuất, kĩ thuật, công nghệp; gắn với đô thị, vị trí thuận lợi.
Cho các sơ đồ sau:
Các sơ đồ trên lần lượt phù hợp với các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào sau đây?
A. Điểm công nghiệp, trung tâm công nghiệp, khu công nghiệp, vùng công nghiệp.
B. Khu công nghiệp tập trung, điểm công nghiệp, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp.
C. Điểm công nghiệp, khu công nghiệp tập trung, vùng công nghiệp, trung tâm công nghiệp.
D. Điểm công nghiệp, khu công nghiệp tập trung, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp.
(Xem gợi ý)
Kĩ năng phân tích, nhân xét và khai thác bản đồ Địa lí.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
- Hình 1: có 1 điểm công nghiệp và 1 điểm dân cư -> đây là đặc điểm của điểm công nghiệp: bao gồm 1 – 2 xí nghiệp công nghiệp đơn lẻ và thường gắn với một điểm dân cư.
- Hình 2: không có điểm dân cư sinh sống, có ranh giới phân định tạo thành một khu riêng biệt, gần sông, cảng biển, sân bay,… => đây là đặc điểm của khu công nghiệp: có ranh giới rõ ràng và vị trí địa lí thuận lợi, tách biệt với khu dân cư.
- Hình 3: gồm nhiều xí nghiệp công nghiệp với hướng chuyên môn hóa khác nhau; các xí nghiệp công nghiệp có mối liên hệ và bổ trợ cho nhau; gắn với nhiều điểm dân cư; gần sông, hệ thống giao thông thuận lợi (cảng, sân bay, đường tàu, đường ô tô,…) => Đây là đặc điểm của trung tâm công nghiệp: gồm nhiều khu công nghiệp, điểm công nghiệp và nhiều xí nghiệp công nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ về sản xuất, kĩ thuật, công nghệp; gắn với đô thị, vị trí thuận lợi.
- Hình 4: Có nhiều ngành công nghiệp, các ngành có mối liên hệ với nhau (dựa vào mũi tên) và hỡ trợ nhau phát triển; có một vài ngành công nghiệp hạt nhân, đóng vai trò quan trọng => Đặc điểm này phù hợp với vùng công nghiệp: Có nhiều ngành công nghiệp, các ngành có mối liên hệ với nhau, trong đó có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa.
Như vậy, sơ đồ trên lần lượt phù hợp với các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp là: điểm công nghiệp, khu công nghiệp tập trung, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp.
Cho bản đồ sau:
Ở lục địa Nam Mĩ theo vĩ tuyến 200N từ Tây sang Đông lần lượt là các kiểu thảm thực vật nào dưới đây?
A. Hoang mạc và bán hoang mạc; thảo nguyên, cây bụi ưu khô và đồng cỏ núi cao; cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao.
B. Hoang mạc và bán hoang mạc; thảo nguyên, cây bụi ưu khô và đồng cỏ núi cao; rừng lá rộng và hỗn hợp ôn đới.
C. Hoang mạc và bán hoang mạc; thảo nguyên, cây bụi ưu khô và đồng cỏ núi cao; rừng nhiệt đới và xavan, cây bụi.
D. Hoang mạc và bán hoang mạc; thảo nguyên, cây bụi ưu khô và đồng cỏ núi cao; xavan, cây bụi.
(Xem gợi ý)
Kĩ năng phân tích, nhân xét và khai thác bản đồ Địa lí.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
B1. Quan sát bảng chú giải, xác định kí hiệu các thảm thực vật.
B2. Xác định kinh tuyến 200N chạy qua lục địa Nam Mĩ -> Đọc tên các thảm thực vật từ Tây sang Đông gồm: Hoang mạc và bán hoang mạc; thảo nguyên, cây bụi ưu khô và đồng cỏ núi cao; rừng nhiệt đới và xavan, cây bụi.
Cho bản đồ sau:
Sự thay đổi của thảm thực vật từ Tây sang Đông ở vĩ tuyến 200N trên lục địa Nam Mĩ là biểu hiện của quy luật nào dưới đây?
A. Quy luật địa ô.
B. Quy luật địa mạo.
C. Quy luật địa đới.
D. Quy luật đai cao.
(Xem gợi ý)
Kĩ năng phân tích, nhân xét và khai thác bản đồ Địa lí.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Xác định từ khóa: Sự thay đổi từ Tây sang Đông -> là sự thay đổi của thảm thực vật theo kinh độ => Đây là biểu hiện của quy luật địa ô.
Cho bản đồ sau:
Ở lục địa Bắc Mĩ theo vĩ tuyến 400B từ đông sang tây lần lượt là các kiểu thảm thực vật nào dưới đây?
A. Rừng lá rộng và hỗn hợp ôn đới; thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao; rừng lá kim.
B. Rừng lá rộng và hỗn hợp ôn đới; rừng lá kim; thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao.
C. Rừng lá kim; thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao, rừng lá rộng và hỗn hợp ôn đới.
D. Rừng lá rộng và hỗn hợp ôn đới; thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao; xavan, cây bụi.
(Xem gợi ý)
Kĩ năng phân tích, nhân xét và khai thác bản đồ Địa lí.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
B1. Quan sát bảng chú giải, xác định kí hiệu các thảm thực vật.
B2. Xác định kinh tuyến 40 độ Bắc chạy qua lục địa Bắc Mĩ -> Đọc tên các thảm thực vật từ đông sang tây:
Gồm: Rừng lá rộng và hỗn hợp ôn đới; thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao; rừng lá kim.
Cho bản đồ sau:
Sự thay đổi của thảm thực vật từ đông sang tây ở vĩ tuyến 400B trên lục địa Bắc Mĩ là biểu hiện của quy luật nào dưới đây?
A. Quy luật địa đới.
B. Quy luật đai cao.
C. Quy luật địa ô.
D. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí.
(Xem gợi ý)
Kĩ năng phân tích, nhân xét và khai thác bản đồ Địa lí.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Xác định từ khóa: Sự thay đổi từ đông sang tây -> là sự thay đổi của thảm thực vật theo kinh độ => Đây là biểu hiện của quy luật địa ô.
Cho bản đồ sau:
Đại bộ phận thảm thực vật đài nguyên phân bố trong phạm vi những vĩ tuyến nào dưới đây?
A. Từ chí tuyến Bắc (23027’B) lên vòng cực Bắc (66033’B).
B. Từ chí tuyến Nam (23027’N) lên vòng cực Nam (66033’N).
C. Từ vòng cực Bắc (66033’B) lên cực Bắc (900N).
D. Từ vòng cực Nam (66033’N) lên cực Nam (900N).
(Xem gợi ý)
Kĩ năng phân tích, nhân xét và khai thác bản đồ Địa lí.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
B1. Đọc bảng chú giải nhận biết kí hiệu thảm thực vật đài nguyên.
B2. Dựa vào các đường vĩ độ trên bản đồ -> xác định được phạm vị phân bố thảm thực vật đài nguyên là: Từ vòng cực Bắc (66033’B) lên cực Bắc (900N).
Cho bản đồ sau:
Đại bộ phận đất pốt-dôn phân bố trong phạm vi những vĩ tuyến nào dưới đây?
A. Từ vĩ tuyến 400 Bắc lên 800 Bắc.
B. Từ vĩ tuyến 400 Nam lên 800 Nam.
C. Từ vòng cực Bắc (66033’B) lên cực Bắc (900N).
D. Từ vòng cực Nam (66033’N) lên cực Nam (900N).
(Xem gợi ý)
Kĩ năng phân tích, nhân xét và khai thác bản đồ Địa lí.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
B1. Đọc bảng chú giải nhận biết kí hiệu đất pốt-dôn.
B2. Dựa vào các đường vĩ độ trên bản đồ -> xác định được phạm vị phân bố vành đai đất pốt-dôn là: Từ vĩ tuyến 400 Bắc lên 800 Bắc.
Cho bản đồ sau:
Đại bộ phân rừng lá kim phân bố ở khu vực nào dưới đây?
A. Hoa Kì và Liên Bang Nga.
B. Canada, Bắc Âu và Liên Bang Nga.
C. Nam Âu, Hoa Kì và Trung Quốc.
D. Canada, Nam Âu và Bắc Á.
(Xem gợi ý)
Kĩ năng phân tích, nhân xét và khai thác bản đồ Địa lí.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
B1. Đọc bảng chú giải nhận biết kí hiệu thảm thực vật rừng lá kim.
B2. Dựa vào bản đồ và bảng chú giải -> xác định được phạm vị phân bố thảm thực vật rừng lá kim phân bố chủ yếu ở Canada, Bắc Âu và Liên Bang Nga.
Cho bản đồ sau:
Nhóm đất nào dưới đây tiêu biểu ở khu vực Đông Nam Á?
A. Đất pốt dôn.
A. Đất đỏ vàng cận nhiệt.
C. Đất đỏ vàng (feralit), đen nhiệt đới.
D. Đất xám, đất nâu.
(Xem gợi ý)
Kĩ năng phân tích, nhân xét và khai thác bản đồ Địa lí.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
B1. Xác định khu vực Đông Nam Á và xem chú giải loại đất phân bố ở khu vực này.
B2. Dựa vào bảng chú giải xác định được ở khu vực có đất đỏ vàng (feralit), đen nhiệt đới phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Nam Á, Nam Á, Trung Phi, Trung và Nam Mĩ.
Cho bản đồ sau:
Dựa vào hình 19.1 và 19.2, cho biết khu vực Đông Nam Á có kiểu thảm thực vật và nhóm đất chính nào?
A. Rừng cận nhiệt ẩm. Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm.
B. Rừng nhiệt đới, xích đạo. Đất đỏ, nâu đỏ xavan.
C. Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt. Đất pôtôn.
D. Rừng nhiệt đới, xích đạo. Đất đỏ vàng (feralit) hoặc đất đen nhiệt đới.
(Xem gợi ý)
Kĩ năng phân tích, nhân xét và khai thác bản đồ Địa lí.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Dựa vào hình 19.1 và 19.2. Ta thấy, khu vực Đông Nam Á có kiểu thảm thực vật rừng nhiệt đới, xích đạo và nhóm đất chính là đất đỏ vàng (feralit) hoặc đất đen nhiệt đới.
Cho bản đồ sau:
Dựa vào hình 19.1 và 19.2, cho biết khu vực ven chí tuyến ở Bắc Phi có kiểu thảm thực vật và nhóm đất chính nào?
A. Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt. Đất đỏ nâu rừng và cây bụi lá cứng.
B. Hoang mạc, bán hoang mạc. Đất xám hoang mạc, bán hoang mạc.
C. Xavan, cây bụi. Đất đỏ, nâu đỏ xavan.
D. Rừng nhiệt đới, xích đạo. Đất đỏ vàng (feralit) hoặc đất đen nhiệt đới.
(Xem gợi ý)
Kĩ năng phân tích, nhân xét và khai thác bản đồ Địa lí.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Dựa vào hình 19.1 và 19.2. Ta thấy, khu vực ven chí tuyến ở Bắc Phi có kiểu thảm thực vật hoang mạc, bán hoang mạc và nhóm đất chính là đất xám hoang mạc, bán hoang mạc.
Cho bản đồ sau:
Dựa vào hình 19.1 và 19.2, cho biết đại bộ phận thảm thực vật đài nguyên và đất đài nguyên phân bố trong phạm vi những vĩ tuyến nào?
A. Từ chí tuyến Bắc (23027’B) lên vòng cực Bắc (66033’B).
B. Từ chí tuyến Nam (23027’N) lên vòng cực Nam (66033’N).
C. Từ vòng cực Bắc (66033’B) lên cực Nam (900N).
D. Từ vòng cực Nam (66033’N) lên cực Nam (900N).
(Xem gợi ý)
Kĩ năng phân tích, nhân xét và khai thác bản đồ Địa lí.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Dựa vào hình 19.1 và 19.2. Ta thấy, đại bộ phận thảm thực vật đài nguyên và đất đài nguyên phân bố trong phạm vi những vĩ tuyến vòng cực Bắc (66033’B) lên cực Nam (900N).
Cho sơ đồ sau:
Dựa vào hình 19.11, ở sườn Tây dãy Cap – ca, vành đai rừng lá kim và đất pôtdôn núi nằm ở độ cao nào dưới đây?
A. Từ 0m đến 500m.
B. Từ 500m đến 1200m.
C. Từ 1200m đến 1600m.
D. Từ 1600m đến 2000m.
(Xem gợi ý)
Kĩ năng phân tích, nhân xét và khai thác bản đồ Địa lí.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Dựa vào hình 19.11. Ta thấy, ở sườn Tây dãy Cap – ca, vành đai rừng lá kim và đất pôtdôn núi nằm ở độ cao từ 1200m đến 1600m.
Cho sơ đồ sau:
Dựa vào hình 19.11, ở sườn Tây dãy Cap – ca, lần lượt từ chân núi lên đỉnh là các vành đai thực vật nào dưới đây?
A. Rừng hỗn hợp cận nhiệt, rừng lá kim, đồng cỏ núi, địa y và cây bụi, băng tuyết.
B. Rừng lá rộng cận nhiệt, rừng hỗn hợp, rừng lá rộng, đồng cỏ núi, địa y và cây bụi.
C. Rừng lá rộng cận nhiệt, rừng hỗn hợp, rừng lá kim, đồng cỏ núi, địa y và cây bụi.
D. Rừng lá rộng cận nhiệt, rừng lá kim, rừng hỗn hợp, địa y và cây bụi, đồng cỏ núi.
(Xem gợi ý)
Kĩ năng phân tích, nhân xét và khai thác bản đồ Địa lí.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Dựa vào hình 19.11. Ta thấy, ở sườn Tây dãy Cap – ca, lần lượt từ chân núi lên đỉnh là các vành đai thực vật rừng lá rộng cận nhiệt, rừng hỗn hợp, rừng lá kim, đồng cỏ núi, địa y và cây bụi.
Cho sơ đồ sau:
Ở độ cao 2000 – 2800m trên dãy Cap-ca chỉ có loài thực vật nào dưới đây?
A. Các loại cây lá kim.
B. Các loại cây xương rồng.
C. Các loại cây địa y.
D. Các loại cây bụi, xavan.
(Xem gợi ý)
Kĩ năng phân tích, nhân xét và khai thác bản đồ Địa lí.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
Ở độ cao 2000 – 2800m, khí hậu lạnh giá và vô cùng khắc nghiệt (do càng lên cao nhiệt độ càng giảm mạnh, nhiệt độ không khí có thể chạm mức âm độ, độ ẩm thấp, lượng mưa ít), khí hậu lạnh giá và độ ẩm thấp nên quá trình hình thành đất cũng kém, hình thành loại đất sơ đẳng rất nghèo dinh dưỡng => điều kiện khí hậu và đất đai ở đai cao này phù hợp với đặc điểm sinh thái của loài địa y.
Cho bản đồ sau:
Các khu vực như quần đảo In- đô-nê-xi-a, vùng bắc - đông bắc Ấn Độ Dương, tây bắc Nam Mĩ,… có lượng mưa trung bình nào dưới đây?
A. Từ 201 – 500 mm.
B. Từ 1001 – 2000 mm.
C. Từ 501 – 1000 mm.
D. Trên 2000 mm.
(Xem gợi ý)
Kĩ năng phân tích, nhân xét và khai thác bản đồ Địa lí.
Hướng dẫn giải (chi tiết)
B1. Quan sát bảng chú giải để nhận biết kí hiệu lượng mưa > 2000 mm.
B2. Các khu vực có lượng mưa trên 2000 mm là quần đảo In- đô-nê-xi-a, vùng bắc - đông bắc Ấn Độ Dương, tây bắc Nam Mĩ.